Junko Takahashi là sinh viên khoa quan hệ quốc tế, Trường Đại học Meiji Gakuin (Nhật Bản). Năm 1993, vừa tròn 20 tuổi, tranh thủ thời gian nghỉ hè, Junko cùng nhóm bạn sang Việt Nam tìm hiểu tư liệu để làm luận văn về sự phát triển của các nước Đông Nam Á. Khi đặt chân đến vùng đất Quảng Đà (Quảng Nam – Đà Nẵng cũ – PV), Junko và bạn bè ấn tượng bởi nhận được tình cảm hiếu khách, mộc mạc từ những người dân quê nghèo khổ. Cũng nơi đây, cô nữ sinh xinh đẹp trăn trở khi chứng kiến những đứa trẻ phải đến trường trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn trăm bề. Từ đó, Junko ước nguyện sau khi tốt nghiệp, đi làm sẽ dành tiền lương của mình, giúp đỡ các em học sinh Việt Nam có chỗ ăn học đầy đủ, tiện nghi hơn. Và tất cả những gì bắt gặp dọc đường, cô nữ sinh ấy đều ghi vào cuốn sổ nhật ký luôn mang theo bên mình.
Sau chuyến đi thực tế, Junko quay trở lại Nhật Bản và bắt đầu lên kế hoạch thực hiện ước mơ của mình. Nhưng trớ trêu thay, 1 tháng sau, Junko bất ngờ qua đời trong một tai nạn giao thông. Ngỡ rằng, mọi dự định của nữ sinh này sẽ dang dở, thế nhưng trong ngày đám tang, cha mẹ của Junko đau đớn lần giở những trang nhật ký và biết được ước mơ của cô “con gái rượu”. Thế là, ông bà Junko Takahashi đã quyết tâm giúp con gái hoàn thành di nguyện ý nghĩa ấy
Một thời gian sau, ông bà Junko Takahashi gom góp số tiền phúng điếu đám tang, tiền bồi thường bảo hiểm và tiền tiết kiệm của Junko tạo thành nguồn quỹ 100.000 USD (tương đương 1 tỷ đồng), lặn lội sang Việt Nam, chọn xã Điện Phước (thị xã Điện Bàn) để xây dựng một ngôi trường có 8 phòng, 1 nhà thi đấu và 1 công trình vệ sinh.
“Theo phong tục người Nhật, khi con gái tròn 20 tuổi, họ tổ chức lễ trưởng thành, cha mẹ sẽ cho một ít tài sản. Sau khi Junko chết, ngoài số tiền cha mẹ cho cùng với tiền tiết kiệm, tiền bồi thường bảo hiểm, tiền phúng điếu, ông bà Horotaro TaKahashi đã dành hết vào việc xây dựng Trường Tiểu học Junko và chi phí cho trang thiết bị của trường. Năm 1995, trong ngày trường khánh thành và khai giảng năm học đầu tiên, ông bà Junko Takahashi đã mang theo tấm di ảnh của cô con gái đến, chứng kiến giây phút ấy, nhiều người đã không kiềm được nước mắt vì xúc động…”
Và câu chuyện này ít được ai biết đến, nên Nhật Ngữ JunKo tiếp tục cuộc hành trình ấy mang tên Cô… Và trái tim của Cô sẽ được sống mãi cùng với mọi người.
JUNKO日本語センター
私たち、JUNKO日本語センターは、ベトナム、ビンズン省、トゥアンアン市にあります。
ここは、ホーチミン市の北側に位置し、日系、韓国系、中国系の企業が、数多く進出してきている新興地域で、現在、ホーチミン、ハノイに次いでベトナム第3の都市と言われています。
トゥアンアン市に本校、ビンズンの中心であるトゥーザモットに数校の分校があり、数多くの生徒が、学んでいます。
私たちは、訪日希望のエンジニア、留学生、実習生に向けて、日本語教育を行っています。
また、教育のみではなく、日本の教育機関、(各種専門学校)や、ベトナム本社の企業様と業務提携し、訪日手続きのサポートを行い、日本での生活に不可欠な、礼儀、生活習慣、職場での行動の仕方,等々を指導します。
また、ベトナム国内でも、訪日希望者、在ベトナム日系企業への就職を希望する方のため、日本のハローワークにあたる公共機関からの日本語講座開設依頼、また近隣大学からの外国語単位取得のための日本語教育の依頼を受けています。
現在、日本で働く外国人の50%以上が、ベトナム人です。
彼らの目的は、多くの場合、日本で働いて高い収入を得たいこと。このために、一刻も早く、日本へ行き、収入を得たいという希望を持っています。
そのことから、日本語、日本の習慣を充分理解しないまま来日し、数々のトラブルに見舞われます。
例えば、
上司からの指示が理解できない。理解できないまま、とりあえず返事をするので、何度教えても、同じ間違いをする。
ベトナム国内では寛容に扱われている、ゴミ、騒音での近隣住民とのトラブルも多く発生しています。
結果、来日したベトナム人は、行き場がなくなり、犯罪に手を染めてしまう人失踪してしまう人もみうけられ、日本国内でも問題になっています。
これらの根本的な原因は、ひとえに、日本語でのコミュニケーション能力の低さ、職場での心構え、生活習慣の理解不足です。
JUNKO日本語センターの教育
まず、JUNKO日本語センターに入校した生徒は、徹底した、挨拶、礼儀の指導を受けます。
(登校、下校時の挨拶。靴をそろえる。入室時のノックとあいさつ。授業終了後の教室掃除、etc.)
独自の、教材を使っての授業。また、授業進行各時点でのそれぞれの科目におけるテスト。
このテストにより、各生徒の学習、理解の現状を把握し、各自に向けた、苦手分野への強化指導、補習授業を行います。それらの再テストの際は少額の罰金制度を導入し、緊張感を持ってもらいます。
そして、数度の無断欠席で退学処分、と大変厳しい規則です。
つまり、目標をもって、必死に学ぼうとする生徒しか、我々のセンターを卒業することが出来ません。
また、それぞれの過程で、日本の習慣を教えます。挨拶の仕方、(プライベート時、職場の同僚、上司、お客様)日本人の仕事に関する考え方や、他国では見られない日本独自の習慣。また、ベトナムの地方都市ではほとんど見ることのない、自動販売機の使い方、各種プリペードカードの使い方、etc.
これらを、出国までの半年間、徹底的に学習した上で、来日すれば、前記のようなトラブルは避けられるはず。と我々は考えます。
また、在日中は、オンラインによるサポートも行っており、何らかのトラブルに見舞われたとしても、日本国内でのネットワークを活用し、最小限の問題で解決できるようにと考えています。
最後になりましたが、我々のセンター名JUNKOについてご説明します
( 高橋淳子さんのエピソード )
当時、明治学院大学国際学部3年生だった高橋淳子さんは、東南アジアの経済発展について研究していました。ベトナムを訪れた彼女は、ベトナム人の優しさを感じるとともに、途上国という国の貧しさに直面し「ベトナムの貧しい子供たちのために何か役に立ちたい」という強い思いを胸に帰国しました。
しかしその数か月後に不慮の交通事故に遭いこの世を去ることに。
そんな彼女の遺志が末永くベトナムに残るようにと、ご両親やゼミの仲間たちはベトナムの子供たちの笑顔のために活動を始めました。
これによって1995年9月にベトナム中部の都市、ダナンに近いクァンナム
ディエンホック村の小学校を改築。村人は感謝の意を込めてこの小学校を、
「JUNKO School」と名付けました。
現在も、
「JUNKO Association」として、様々な支援活動を進めています。
JUNKO Association HP.より
このような日本人がいた。ただ、そのエピソードや、現在の活動が、学校のある一部の地域の人にしか知られていない。
このことに わたしたちの校長のHao Tran(ハオ校長)が感銘を受け、是非このエピソードと感謝の気持ちをベトナム中に知らせたい、と考え、あえて自分の名前を使わず、JUNKOというセンター名にしました。
初めての方、企業様とお会いすると、よく、なぜJUNKO?と聞かれます。
そのとき、高橋淳子さんのエピソードを紹介することができます。
私たちの活動が、ベトナム国内、日本国内で広がることで、より多くの人々に、過去から続く、ベトナムと日本との強い絆を知ってもらうことができると、考えています。
JUNKOの名に恥じないよう、これからも、日本とベトナムの相互理解、交流のため尽力したいと、校長ハオ以下、関係者全員が考え、努力しています。